Thứ Sáu, 24 tháng 5, 2013

TINH DẦU TRÀM TRÀ: 10ml, 20ml, 50ml, 100ml, 500ml, 1000ml, 5lít, 25lít, 180kg

TINH DẦU TRÀM TRÀ - TEA TREE ESSENTIAL OIL

Nội dung bài viết tinh dầu Tràm Trà: Tên gọi và thông tin thực vật Tràm Trà? Thành Phần Hóa Học của tinh dầu Tràm Trà? Chức năng và công dụng của tinh dầu Tràm Trà? Tinh dầu Tràm Trà bán ở đâu? Giá bán tinh dầu Tràm TràNguồn gốc, xuất xứ của tinh dầu Tràm Trà? Nhà sản xuất tinh dầu thiên nhiên tại TP.HCM, Hà Nội?

 1. Tên Tiếng Việt: Tinh Dầu Tràm Trà

Tên Tiếng Anh: Tea Tree Essential Oil
Tên Khoa Học: Melaleuca alternifolia

2. Bộ Phận Chiết Xuất   Lá cây tràm trà

3. Phương Pháp Chiết xuất     Hơi nước

4. Xuất Xứ: Úc

5. Quy Cách Đóng Gói

 Bán lẻ: Chai thủy tinh:  100ml, 500ml, 1000ml.
 Bán sỉ: Bình nhôm hoặc can nhựa chuyên dụng: 5 lít, 10lít, 25lít, phuy 180kg, phuy 200kg

6. Hạn Dùng: 03 Năm tính từ ngày sản xuất

7. Chỉ Tiêu Chất Lượng

Màu sắc: Không màu đến màu vàng nhạt
Hương vị: Mùi thơm đặc trưng của camphoraceous.
Tỷ trọng ở 20 độ C:  0.885 - 0.906
Chỉ số khúc xạ ở 20 độ C: 1.4750 - 1.4820
Góc quay cực: +5°~ +15°
Thành phần chính: Tinh dầu Tràm Trà là terpinen-4-ol chiếm 30% và 1-8 cineole chiếm 28% và α-Terpineol

8. Khả năng cung ứng: Khoảng 2000kg/tháng

9. Thông Tin Chung     

Cây Tràm Trà (Melaleuca alternifolia) là cây có nguồn gốc từ Châu Úc. Tùy theo loài mà chúng có thể là cây bụi hay cây thân gỗ, cao tới 2–30 m. Lá mọc so le, hình trứng hay mũi mác, dài 1–25 cm và rộng 0,5–7 cm, mép lá nhẵn, màu xanh lục sẫm hay xanh xám. Hoa mọc thành cụm dày dặc dọc theo thân, mỗi hoa với các cánh hoa nhỏ và một chùm nhị mọc dày dặc; màu hoa từ trắng tới hồng, đỏ, vàng nhạt hay ánh lục. Quả là dạng quả nang nhỏ chứa nhiều hạt nhỏ.

10. Tính Năng (Công Dụng)

 Chất α-Terpineol từ tinh dầu tràm trà có tác dụng kháng khuẩn, dầu thuốc sử dụng α-Terpineol tự nhiên chiết xuất từ dầu tràm có tác dụng ức chế virus cúm H5N1 Phòng ngừa cảm mạo, trúng gió
Tinh dầu tràm trà chiết xuất tự nhiên và các chế phẩm dẫn xuất dưới dạng xông, hít mũi trong phòng làm việc, phòng khách, phòng ngủ, trong ôtô... Tạo hương thơm dễ chịu lại vừa sát khuẩn, ức chế virus, đặc biệt đang trong mùa cao điểm sốt, cúm.

11. Công Thức Pha Chế Gợi ý

Để giảm chứng hồi hộp hay tim đập nhanh, pha hỗn hợp sau :
giọt Ngọc lan tây + 1 giọt Oải hương + 1 giọt tinh dầu Hoa cam, thêm 30g dầu Olive hoặc dầu massage và xoa vào ngực.
Để tạo không khí lãng mạn, tăng hưng phấn: Nên sử dụng các tinh dầu Ngọc Lan Tây, Cam Ngọt, Hoa Hồng, Tuyết Tùng.
Dùng 3 viên bông thấm và nhỏ tinh dầu lên mỗi viên sau đó đặt và đáy quần lót hoặc váy ngủ để khỏang 2 giờ cho mủi hương tỏa lên vải. Tránh nhỏ tinh dầu trực tiếp lên quần áo vì có thể để lại vết .
Giúp làm ẩm da:
2 muỗng dầu Jojoba + 2 muỗng dầu Hạnh Nhân + 25 giọt tinh dầu Oải Hương + 6 giọt tinh dầu Hoa Hồng + 6 giọt tinh dầu Ngọc Lan Tây.
Trộn đều các dầu trên cho vào bình có nắp kín. Cho 1 muỗng nhỏ vào bồn tắm nước nóng
Hương thơm lãng mạn dành cho vợ chồng và tình nhân, có thể dùng đốt và hòa vào dầu nền massage :1 giọt tinh dầu Oải Hương + 1 giọt tinh dầu Phong Lữ + 1 giọt tinh dầu Ngọc Lan Tây ( + 5ml dầu nền )

12. Tính Năng Khác     

13. Chú ý (cẩn trọng)

- Bảo quản nơi khô ráo thoáng mát, Tránh ánh nắng trực tiếp và nơi có nhiệt độ cao.
- Đựng trong (chai, bình, can, lọ, phuy…) và màu tối sẩm, màu hỗ phách và đậy kín nắp.
- Không sử dụng dầu nguyên chất trực tiếp trên da.
- Không tiếp tục sử dụng tinh dầu nếu phát hiện có mùi, màu sắc lạ hoặc khi bị dị ứng xảy ra.
- Không ăn, uống hay để tinh dầu rớt vào mắt và vùng nhạy cảm (trừ một số loại tinh dầu và dầu nền có chứng chỉ dùng được cho thức phẩm)
- Không bôi tinh dầu vào vết thương hở
- Hầu hết tinh dầu không dùng cho phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 6 tuổi, người bị bệnh kinh niên, nếu dùng phải có sự chỉ định của bác sĩ.
- Để xa tầm tay trẻ em
- Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét